Thế giới

Nhận định, soi kèo Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4: Đối thủ yêu thích

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-05-01 02:41:57 我要评论(0)

Hư Vân - 27/04/2025 04:35 Ý bao bong dabao bong da、、

ậnđịnhsoikèoVeneziavsACMilanhngàyĐốithủyêuthíbao bong da   Hư Vân - 27/04/2025 04:35  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Đoàn Quốc Tuấn - con thứ 4 của nghệ sĩ Thiên Kim.

"Suốt thời gian dài, mẹ tôi nhắm nghiền mắt. Vài ngày trước khi mất, mẹ bất ngờ mở mắt nhưng không nhận ra xung quanh mình có gì", ông Tuấn kể.

Thời còn minh mẫn, nghệ sĩ Thiên Kim từng nói di nguyện của mình là được yên nghỉ ở Chùa nghệ sĩ. Với bà, người nghệ sĩ vinh dự khi được chết trên sân khấu, hoàn thành nghĩa vụ phụng sự nghề. 

Năm ngoái, khi nằm ở bệnh viện Quận 8, TP.HCM, bà thường xuyên bảo con dâu - vợ ông Tuấn - làm món này, món kia cho mình ăn. Có những món không thực sự tốt cho sức khỏe, nhưng thấy bà thích, con dâu cũng chiều ý mẹ. 

Bàn thờ nghệ sĩ Thiên Kim.

Ông Tuấn kể, mẹ được Hội Sân khấu TP.HCM, nhà hảo tâm và người dân sống quanh Khu dưỡng lão nghệ sĩ góp tiền lo thuốc thang nên mọi thứ không quá bi đát. 

Nghệ sĩ Thiên Kim có 5 người con. Con cả (sinh năm 1952) mang họ bố, 4 người còn lại - 2 gái 2 trai đều mang họ mẹ. 

Con cháu của nghệ sĩ Thiên Kim đều chuẩn bị tâm lý cho sự ra đi của bà. Ông Tuấn nói: "Cá nhân tôi nghĩ nếu mẹ còn sức cống hiến cho nghề, vui vẻ, khỏe mạnh, chắc mẹ cũng muốn sống thêm. Nhưng nếu mẹ chịu đau đớn vì tuổi già, bệnh tật thì sự ra đi lại là ơn phước".

Về việc thờ cúng nghệ sĩ Thiên Kim, ông Tuấn nói 5 anh chị em không có từ đường hay phân công một người cụ thể lo hương hỏa. Vì vậy, mỗi nhà sẽ tự lo liệu việc thờ cúng mẹ.

Ông Đoàn Quốc Tuấn.

Trả lời câu hỏi: Sau thời gian cùng nhau chăm mẹ bệnh, 5 anh chị em hàn gắn thế nào so với trước đây?, ông Tuấn nói: "Tôi nghĩ mọi thứ nên sòng phẳng như giao tiếp đời thường thôi. Nếu hợp nhau sẽ gặp nhiều hơn, không hợp nhau thì hạn chế giao tiếp".

Về câu chuyện nghệ sĩ Thiên Kim có 5 người con nhưng sống nương nhờ Khu dưỡng lão nghệ sĩ suốt 23 năm, theo ông Tuấn, "mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh".

'Mỗi gia đình đều có những hoàn cảnh, vấn đề riêng. Có người sinh con ra để ông bà nuôi, có khi để con tự lớn. Chúng tôi lớn lên bằng nhiều loại sữa khác nhau rồi mạnh ai nấy sống, cứ thế tự bươn chải giữa cuộc đời. Năm người con chẳng ai khá giả.  

Hồi nhỏ, tôi cũng thấy bứt rứt trong lòng, tự hỏi vì sao mình không có được những gì mà đứa trẻ khác có. Nhưng càng lớn, suy nghĩ trong tôi càng khác. Khi chúng tôi lớn, mẹ đã già nhưng vẫn yêu nghề, muốn theo đuổi nghề và có ý nguyện vào Khu dưỡng lão nghệ sĩ sống thì các con tôn trọng", ông Tuấn cho hay.

Khi được hỏi "Ông và các anh chị em nhớ nhất lời dạy nào của mẹ?", ông Tuấn bật khóc, không thể chia sẻ thêm. 

Ảnh:Loan Loan

Nghệ sĩ Thiên Kim: Tuổi thơ bị mẹ kế đánh vẫn phải cười, 19 tuổi để tang chồngLên 4 tuổi, nghệ sĩ Thiên Kim đã sống trong cảnh vừa có cha dượng, vừa có mẹ kế. Tuổi xế chiều, bà sống nương nhờ Khu dưỡng lão nghệ sĩ dù có 5 người con." alt="Lý do nghệ sĩ Thiên Kim có 5 người con vẫn ở Khu dưỡng lão nghệ sĩ 23 năm" width="90" height="59"/>

Lý do nghệ sĩ Thiên Kim có 5 người con vẫn ở Khu dưỡng lão nghệ sĩ 23 năm

'Một chiếc áo đồng phục không thể khiến một tập thể trở nên nề nếp hơn, nhưng nhờ có chiếc áo đồng phục, những đứa trẻ nghèo sẽ không còn cảm thấy bị phân biệt'. Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Mặc dù yêu và trân quý chiếc áo đồng phục, nhưng không thể phủ nhận, ngày còn đi học, nhiều đứa trong số chúng tôi khá chống đối việc phải mặc chúng triền miên hàng tuần. 

Tuổi 15, 16, là tuổi đến độ khẳng định mình, những bộ đồ mặc tới trường còn là cách để chúng tôi thể hiện cá tính, phong cách của bản thân. Và như một lẽ tất yếu, đồng phục không còn được trưng dụng thường xuyên nữa. 

Nhưng cũng không vì thế, những bộ đồng phục mất đi giá trị. Chúng tôi đem nó tới các đấu trường, cuộc thi trên cả nước, và dùng nó khi muốn lưu giữ lại những kỷ niệm cuối cùng thời học sinh.

Cho đến tận bây giờ, đồng phục vẫn là kỷ vật thời học trò đáng nhớ mà tôi có thể cất giữ. 

Bỏ đồng phục hay không, có lẽ còn phụ thuộc vào quan điểm mỗi người. Tôi cho rằng, một chiếc áo đồng phục có thể không khiến một tập thể trở nên nề nếp hơn, nhưng nhờ có chiếc áo đồng phục, những đứa trẻ nghèo như tôi sẽ không còn cảm thấy bị phân biệt.  

Cho nên, thay vì ép buộc, tôi nghĩ, nhà trường có thể nới lỏng các quy định về đồng phục, giảm số ngày bắt buộc mặc, khuyến khích học sinh sử dụng lại đồ cũ để hạn chế việc mua mới.

Ngoài ra, nhà trường cũng nên có thêm nhiều lựa chọn để phù hợp hơn với từng học sinh. Thậm chí, đồng phục có thể trở thành một món quà nhỏ để động viên, khích lệ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập. Đó cũng là cách để những chiếc áo đồng phục giữ được trọn vẹn giá trị vốn có.

Huyền My

Đồng phục, tưởng chỉ là một câu chuyện nhỏ liên quan đến quần áo. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ quyền tự do biểu hiện bản sắc, phong cách, cá tính, tự do lựa chọn của từng em học sinh, và điều kiện hoàn cảnh từng gia đình thì đằng sau câu chuyện đồng phục có lẽ cũng có nhiều điều cần trao đổi, nhìn nhận lại.  

Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn: "Học sinh có cần mặc đồng phục không?". 

Mời bạn đọc gửi ý kiến về: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Học sinh có nhất thiết phải mặc đồng phục không?Hiện nay sách giáo khoa còn có thể tùy chọn, môn học có thể lựa, tại sao học trò không thể tự chọn trang phục để mặc đến lớp?" alt="‘Đồng phục giúp tôi không còn cảm thấy bị phân biệt’" width="90" height="59"/>

‘Đồng phục giúp tôi không còn cảm thấy bị phân biệt’

Tổ chức đổi mới phát triển giáo dục HOTS (Educational Innovation Development) vừa phối hợp với Bộ Giáo dục Malaysia tổ chức “Cuộc thi Khoa học Quốc tế” (International Science Competion) lần thứ nhất năm 2018 (ISC 2018).

Kỳ thi dành cho học sinh lứa tuổi dưới 13 tuổi và học sinh lứa tuổi dưới 16 tuổi của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới tham dự. Địa điểm tổ chức năm nay tại đảo Penang, Malaysia.

{keywords}
Đoàn học sinh Việt Nam tham dự kỳ thi

Đại diện cho Việt Nam lần đầu tiên tham dự cuộc thi này, quận Hoàn Kiếm đã cử 1 đoàn gồm 10 cán bộ, giáo viên và 60 học sinh đến từ các trường THCS Trưng Vương, THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Nguyễn Du tham gia.

Nội dung thi gồm hai phần thi cá nhân và đồng đội.

Trong phần thi cá nhân học sinh phải đọc hiểu và làm bài hoàn toàn bằng tiếng Anh. Trong phần thi đồng đội, các học sinh cùng nhau làm cùng hoàn thành một dự án và phải thuyết trình các ý tưởng về khoa học công nghệ mới dự trên nội dung dự án vừa làm.

Kiến thức và phạm vi thi gồm Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học; khoa học môi trường và đa dạng sinh học, năng lượng tái tạo; công nghệ mới, giải phẫu cơ thể người hoặc sinh vật…

Sau các phần thi cá nhân và phần thi đồng đội, đoàn học sinh Việt Nam đã đạt thành tích xuất sắc. 

Về phần thi cá nhân: 60/60 học sinh của Việt Nam đạt giải trong đó có: 4 Huy chương vàng, 9 Huy chương bạc, 24 Huy chương đồng, 23 giải khuyến khích.

Về phần thi đồng đội: 7/16 đội của Việt Nam đạt giải trong đó 2 đội giành huy chương Vàng đồng đội (đây là 2 HCV duy nhất của cuộc thi đều dành cho đoàn Việt Nam), 2 đội giành Huy chương Bạc và 3 đội giành Huy chương Đồng.

Thành công của việc lần đầu tiên đoàn Việt Nam tham dự kỳ thi khoa học quốc tế lần này không chỉ thúc đẩy phong trào học tập các môn khoa học của học sinh mà còn là cơ hội tốt để chia sẻ và làm phong phú thêm kiến thức về khoa học, các kiến thức công nghệ mới và văn hoá, hơn nữa là cơ hội tốt để học sinh học hỏi về khoa học công nghệ tiên tiến của các nước trên thế giới.

Lê Đức Thuận

" alt="Học sinh Việt Nam đạt thành tích xuất sắc tại kỳ thi Khoa học quốc tế ISC 2018" width="90" height="59"/>

Học sinh Việt Nam đạt thành tích xuất sắc tại kỳ thi Khoa học quốc tế ISC 2018

d87da38d 5583 48d7 b6ff c7acfc67a498.jpg
Báo VietNamNet trao số tiền hơn 41 triệu đồng, tấm lòng của bạn đọc đến em Nguyễn Mạnh Dũng.

Biến cố xảy đến vào cuối năm 2018, khi ấy anh Bách đang làm công nhân gạch ốp lát. Trong lúc làm việc, không may anh bị băng tải quấn vào người dẫn đến thương nặng. Tai nạn nghiêm trọng khiến anh bị mất một bên tay.

Đáng tiếc rằng, trong thời điểm gia đình lâm vào tình cảnh khó khăn thì người vợ lại bỏ anh và hai đứa con trai đi biệt tích.

Bất hạnh vẫn chưa dừng lại. Đầu năm 2022, em Nguyễn Mạnh Dũng (SN 2009, con trai út của anh Bách) bị đau bụng và sốt kéo dài. Lo điều chẳng lành, anh vội đưa con đến bệnh viện thăm khám thì bàng hoàng nhận kết quả con trai mắc bệnh ung thư thận.

Để có tiền nhập viện cho con trai, anh Bách phải đi vay mượn hoàn toàn, thậm chí còn vay lãi suất cao bên ngoài. Mặc dù Dũng có bảo hiểm học sinh hỗ trợ nhưng hầu như thuốc điều trị đều nằm ngoài danh mục bảo hiểm với mức giá đắt đỏ. Tranh thủ những lúc con khỏe, anh nhờ người nhà những bệnh nhân cùng phòng để ý giúp rồi đi phụ cùng nhóm thợ để kiếm thêm chút tiền mua thuốc cho con.

Trong thời điểm khó khăn nhất, bố con anh may mắn được bạn đọc Báo VietNamnet ủng hộ hơn 41 triệu đồng.

“Bố con tôi vô cùng biết ơn Báo VietNamNet đã kết nối với các nhà hảo tâm, giúp đỡ cháu có thêm động lực và điều kiện chữa bệnh. Hiện tại cháu Dũng vẫn đang điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Sức khỏe của cháu đã cải thiện rất nhiều”, anh Bách chia sẻ.

" alt="Trao hơn 41 triệu đồng đến em Nguyễn Mạnh Dũng bị ung thư thận" width="90" height="59"/>

Trao hơn 41 triệu đồng đến em Nguyễn Mạnh Dũng bị ung thư thận